Năm 2022, bám sát sự chỉ đạo của Trung ương, tỉnh Vĩnh Phúc đã kịp thời triển khai thực hiện nhiều nhóm giải pháp đồng bộ để nhanh chóng khắc phục các khó khăn, đồng thời thực hiện hiệu quả “Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ”. Nhờ vậy, kinh tế - xã hội của tỉnh tiếp tục có bước phát triển khá.
Vượt qua những khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và những tác động tiêu cực của tình hình kinh tế thế giới, tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn t??nh (GRDP) năm 2022 đạt mức tăng khá, ước tăng 9,54% so v???i năm trước, cao nhất trong giai đoạn 2014-2022, đứng thứ 5 vùng Đồng bằng Sông Hồng và thứ 17 cả nước về tốc độ tăng GRDP. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 0,23%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 13,41%, khu vực dịch vụ tăng 9,61%.
- Tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản: Giá trị tăng thêm (GTTT) khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 0,23% so v???i cùng kỳ, chủ yếu đóng góp từ ngành chăn nuôi. Năm 2022, ngành sản xuất chăn nuôi trên địa bàn tuy gặp khó khăn về giá thức ăn tăng cao, giá bán một số sản phẩm thấp, đặc biệt là chăn nuôi lợn… song tổng sản l??ợng thịt hơi xuất chuồng và các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu khác đều tăng so khá với cùng kỳ: Tổng sản l??ợng thịt hơi xuất chuồng tăng 4,74%, trong đó thịt lợn hơi tăng 5,52%; thịt gia cầm hơi tăng 4,34%; sản l??ợng trứng gia cầm tăng 7,72%; sản l??ợng sữa bò tăng 13,45%. Tăng trưởng ngành chăn nuôi tăng 5,60%, đóng góp 0,16 điểm % vào tăng trưởng chung. Ngành trồng trọt do ảnh hưởng thời tiết diễn biến bất thường nên năng suất, sản l??ợng thu hoạch của các loại cây trồng cả năm đều giảm so v???i cùng kỳ. Giá trị tăng thêm ngành trồng trọt giảm 8,95%, làm giảm 0,17 điểm % tăng trưởng chung của tỉnh.
Các ngành lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục sản xuất ổn định, giá trị tăng thêm năm 2022 đạt mức tăng lần lượt là 3,23% và 2,03% đóng góp 0,01 điểm % vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
- Tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng: GTTT khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 13,41%, đóng góp 6,54 điểm % vào tăng trưởng của tỉnh, là mức tăng cao thứ hai trong giai đoạn 2012-2022. Trong đó, công nghiệp tăng 14,37%, đóng góp 6,21 điểm %.
Trong công nghiệp, ngành sản xuất linh kiện điện tử trên địa bàn tiếp tục duy trì mức tăng khá, GTTT của ngành tăng 23,08%, đóng góp 4,36 điểm % vào tốc độ tăng GRDP của tỉnh. Ngành sản xuất ô tô mặc dù gặp khó khăn trong quý III do tình trạng thiếu hụt chip bán dẫn trên toàn cầu nhưng sang quý IV, tình hình được khắc phục, cùng với đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm đã sôi động hơn do nhu cầu tiêu thụ tăng cao dịp cuối năm. Giá trị tăng thêm của ngành sản xuất ô tô năm 2022 tăng 5,06%, đóng góp 0,21 điểm % vào mức tăng GRDP. Ngành sản xuất xe máy tăng 15,63%, đóng góp 1,41 điểm % vào mức tăng GRDP. Các ngành công nghiệp còn lại ổn định.
Ngành xây dựng: Sự biến động lớn về giá xăng dầu, giá vật liệu xây dựng, chi phí nhân công trong thời gian qua đã làm tăng chi phí đầu tư xây dựng, gây khó khăn cho nhà thầu và chủ đầu tư, đã ảnh hưởng đến tiến độ thi công xây lắp của một số công trình, dự án. Tuy nhiên, tỉnh đã tập trung, quyết liệt trong chỉ đạo xử lý, tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn, đẩy mạnh thực hiện và giải ngân vốn ??ầu tư công. GTTT ngành xây dựng năm 2022 tăng 5,96% so năm trước, đóng góp 0,33 điểm % tăng trưởng GRDP của tỉnh.
Vượt qua những khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 và những tác động tiêu cực của tình hình kinh tế thế giới, tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn t??nh (GRDP) năm 2022 đạt mức tăng khá, ước tăng 9,54% so v???i năm trước, cao nhất trong giai đoạn 2014-2022, đứng thứ 5 vùng Đồng bằng Sông Hồng và thứ 17 cả nước về tốc độ tăng GRDP. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 0,23%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 13,41%, khu vực dịch vụ tăng 9,61%.
- Tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản: Giá trị tăng thêm (GTTT) khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 0,23% so v???i cùng kỳ, chủ yếu đóng góp từ ngành chăn nuôi. Năm 2022, ngành sản xuất chăn nuôi trên địa bàn tuy gặp khó khăn về giá thức ăn tăng cao, giá bán một số sản phẩm thấp, đặc biệt là chăn nuôi lợn… song tổng sản l??ợng thịt hơi xuất chuồng và các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu khác đều tăng so khá với cùng kỳ: Tổng sản l??ợng thịt hơi xuất chuồng tăng 4,74%, trong đó thịt lợn hơi tăng 5,52%; thịt gia cầm hơi tăng 4,34%; sản l??ợng trứng gia cầm tăng 7,72%; sản l??ợng sữa bò tăng 13,45%. Tăng trưởng ngành chăn nuôi tăng 5,60%, đóng góp 0,16 điểm % vào tăng trưởng chung. Ngành trồng trọt do ảnh hưởng thời tiết diễn biến bất thường nên năng suất, sản l??ợng thu hoạch của các loại cây trồng cả năm đều giảm so v???i cùng kỳ. Giá trị tăng thêm ngành trồng trọt giảm 8,95%, làm giảm 0,17 điểm % tăng trưởng chung của tỉnh.
Các ngành lâm nghiệp, thủy sản tiếp tục sản xuất ổn định, giá trị tăng thêm năm 2022 đạt mức tăng lần lượt là 3,23% và 2,03% đóng góp 0,01 điểm % vào tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
- Tăng trưởng khu vực công nghiệp - xây dựng: GTTT khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 13,41%, đóng góp 6,54 điểm % vào tăng trưởng của tỉnh, là mức tăng cao thứ hai trong giai đoạn 2012-2022. Trong đó, công nghiệp tăng 14,37%, đóng góp 6,21 điểm %.
Trong công nghiệp, ngành sản xuất linh kiện điện tử trên địa bàn tiếp tục duy trì mức tăng khá, GTTT của ngành tăng 23,08%, đóng góp 4,36 điểm % vào tốc độ tăng GRDP của tỉnh. Ngành sản xuất ô tô mặc dù gặp khó khăn trong quý III do tình trạng thiếu hụt chip bán dẫn trên toàn cầu nhưng sang quý IV, tình hình được khắc phục, cùng với đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm đã sôi động hơn do nhu cầu tiêu thụ tăng cao dịp cuối năm. Giá trị tăng thêm của ngành sản xuất ô tô năm 2022 tăng 5,06%, đóng góp 0,21 điểm % vào mức tăng GRDP. Ngành sản xuất xe máy tăng 15,63%, đóng góp 1,41 điểm % vào mức tăng GRDP. Các ngành công nghiệp còn lại ổn định.
Ngành xây dựng: Sự biến động lớn về giá xăng dầu, giá vật liệu xây dựng, chi phí nhân công trong thời gian qua đã làm tăng chi phí đầu tư xây dựng, gây khó khăn cho nhà thầu và chủ đầu tư, đã ảnh hưởng đến tiến độ thi công xây lắp của một số công trình, dự án. Tuy nhiên, tỉnh đã tập trung, quyết liệt trong chỉ đạo xử lý, tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn, đẩy mạnh thực hiện và giải ngân vốn ??ầu tư công. GTTT ngành xây dựng năm 2022 tăng 5,96% so năm trước, đóng góp 0,33 điểm % tăng trưởng GRDP của tỉnh.
- Tăng trưởng khu vực dịch vụ: Trong quý I/2022, các lĩnh vực dịch vụ gặp khó khăn. Từ quý II, các hoạt động trở lại bình thường và ổn định, hoạt động du lịch, vui chơi giải trí được nhiều người dân tham gia; số lượt khách đến nhà hàng, trung tâm mua sắm, các điểm bán lẻ, địa điểm vui chơi đã dần trở lại tạo điều kiện cho hoạt động dịch vụ phục hồi và tăng trưởng. GTTT ngành dịch vụ đạt mức tăng 9,61%, đóng góp 1,92 điểm % vào mức tăng GRDP, cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Trong đó tăng trưởng của một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã đóng góp vào tốc độ tăng tổng GTTT nền kinh tế, cụ thể: Ngành bán buôn, bán lẻ tăng 13,50% so v???i cùng kỳ năm trước, đóng góp 0,73 điểm % vào mức tăng GRDP; ngành vận tải kho bãi tăng 17,50%, đóng góp 0,26 điểm %; Ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 17,62%, đóng góp 0,17 điểm %; Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 9,04%, đóng góp 0,19 điểm %; Thông tin và truyền thông tăng 8,89%, đóng góp 0,18 điểm %.
- Thuế sản phẩm trừ trợ cấp: Thuế sản phẩm năm 2022 tăng 4,18% so v???i cùng kỳ, đóng góp vào mức tăng GRDP của tỉnh là 1,07 điểm %. Chính sách giảm thuế mới với mức thuế suất thuế GTGT giảm từ 10% xuống còn 8% đã ảnh hưởng tới thu ngân sách và tác động tới tốc độ tăng thuế sản phẩm trong GRDP tỉnh Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, sản xuất kinh doanh trên địa bàn phát triển, một số ngành sản xuất chủ lực vẫn đạt mức tăng trưởng khá so v???i năm trước như sản xuất ô tô, xe máy, sản xuất linh kiện điện tử... nên đã đóng góp tích cực vào nguồn thu ngân sách của tỉnh.
Quy mô GRDP tỉnh Vĩnh Phúc năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 153,12 nghìn t?? đồng, tăng 15,78 nghìn t?? đồng, tương đương tăng 11,49% so v???i năm 2021. Quy mô kinh tế của Vĩnh Phúc đứng thứ 6 Vùng Đồng Bằng Sông Hồng và đứng thứ 14 cả nước.
Quy mô GRDP bình quân đầu người ước đạt 127,85 triệu đồng/người, tăng 12,62 triệu đồng/người, tương đương tăng 10,95% so v???i năm 2021, đứng thứ 5 vùng Đồng bằng Sông Hồng và tiếp tục duy trì vị trí thứ 9 cả nước về GRDP bình quân đầu người.
Cơ cấu kinh tế trên địa bàn tiếp tục chuyển dịch tích cực, đúng định hướng. Năm 2022, tỷ trọng GTTT khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm 48,99% trong GRDP theo giá hiện hành; khu vực dịch vụ chiếm 21,83%; khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 5,21%; thuế sản phẩm chiếm 23,97% (Cơ cấu năm 2021 tương ứng là: 47,29%; 21,82%; 5,84%; 25,05%).
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản
Năm 2022, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn t??nh diễn ra trong điều kiện thời tiết diễn biến bất thường. Diện tích gieo trồng cây hằng năm của toàn t??nh tiếp tục xu hướng giảm. Cơ cấu diện tích của một số cây trồng chính có sự thay đổi theo hướng giảm diện tích lúa, tăng diện tích ngô, rau, đậu các loại và hoa. Năm 2022 tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm ước đạt 85,67 nghìn ha, giảm 0,02% (giảm 15,99 ha) so v???i năm trước.
Tính đến thời điểm cuối tháng 12/2022, đàn trâu có 17,2 nghìn con, giảm 2,85% so v???i cùng thời điểm năm trước; đàn bò 97,8 nghìn con, giảm 0,05%, riêng đàn bò sữa 16,7 nghìn con, tăng 4,96%; đàn lợn (không bao gồm lợn con theo mẹ) 492,9 nghìn con, tăng 3,4%; đàn gia cầm 12,25 triệu con, tăng 0,23%. Tổng sản l??ợng thịt hơi xuất chuồng năm 2022 đạt 125,85 nghìn tấn, tăng 4,74% so v???i cùng kỳ. Ngoài sản l??ợng thịt trâu, bò hơi giảm 1,43%, các sản phẩm chăn nuôi khác đều tăng khá: thịt lợn đạt 79,75 nghìn tấn, tăng 5,52%; thịt gia cầm đạt 39,04 nghìn tấn, tăng 4,34%; sản l??ợng trứng gia cầm đạt 670,21 triệu quả, tăng 7,72%; sản l??ợng sữa bò tươi đạt 54,5 nghìn tấn, tăng 13,45%.
Sản xuất lâm nghiệp và thủy sản ổn định, sản l??ợng gỗ khai thác và sản l??ợng thủy sản đều tăng so v???i năm 2021: Sản l??ợng gỗ khai thác năm 2022 đạt 47,11 nghìn m3, tăng 4,01%; trồng mới 700 ha rừng tập trung, 624,8 nghìn cây phân tán. Diện tích nuôi trồng thủy sản ước đạt 6.473,4 ha, giảm 0,13%; tổng sản l??ợng thủy sản ước đạt 24,02 nghìn tấn, tăng 1,57%, trong đó, sản l??ợng nuôi trồng đạt 22,13 nghìn tấn, tăng 1,7% so v???i năm trước.
Sản xuất công nghiệp
Sản xuất công nghiệp trên địa bàn t??nh các tháng năm 2022 liên t??c ghi nhận mức tăng trưởng 2 con số, là điểm sáng đóng góp chủ yếu vào sự tăng trưởng chung của tỉnh. Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn đã chủ động thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế tình trạng thiếu nguyên vật liệu sản xuất do đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào; xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý; vận hành ổn định, hiệu quả, tối ưu công suất nhà máy...Ước tính chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) trên địa bàn t??nh năm 2022 tăng 15,83% so v???i cùng kỳ, cao nhất kể từ năm 2019 trở lại đây.
Trong các ngành công nghiệp cấp II, có 18/24 ngành có chỉ số sản xuất tăng so v???i cùng kỳ năm trước, 6/24 ngành có chỉ số sản xuất giảm. Một số ngành công nghiệp chủ lực vẫn duy trì tốc độ tăng khá: sản xuất linh kiện điện tử tăng 21,9%; sản xuất xe máy tăng 16,52%... Ở chiều ngược lại, một số ngành có chỉ số sản xuất giảm so v???i cùng kỳ: khai khoáng khác giảm 40,34%; sản xuất chế biến thực phẩm giảm 4,34%; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy giảm 7,5%;...
Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo năm 2022 tăng 10,11% so v???i năm trước. Chỉ số tồn kho giảm 32,27% so v???i cùng thời điểm năm 2021.
Hoạt động của doanh nghiệp
Tính đến ngày 15/12/2022, toàn t??nh có 1.317 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng số vốn ??ăng ký là 21.530 tỷ đồng, tăng 12,66% về số doanh nghiệp, tăng 74,51% về vốn ??ăng ký so v???i cùng kỳ năm trước. Số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động là 392 doanh nghiệp, tăng 15,98%. Trung bình mỗi tháng có 142 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động.
Số l??ợng doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục gi???i thể và hoàn tất thủ tục gi???i thể trong kỳ là 631 doanh nghiệp, tăng 22,29% so v???i cùng kỳ. Trung bình mỗi tháng có 52 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Thương mại, dịch vụ
Năm 2022, hoạt động thương mại, dịch vụ diễn ra trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 được kiểm soát tốt trên địa bàn nhất là trong 6 tháng cuối năm, hoạt động kinh tế - xã hội của tỉnh phục hồi tích cực và có sự tăng trưởng ở hầu hết các lĩnh vực. Doanh thu các ngành thương mại, dịch vụ, vận tải đạt kết quả tăng cao so v???i năm trước, hàng hoá trên thị trường tiêu dùng đa dạng, dồi dào, hoạt động vận tải đảm bảo thông suốt, đáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng: Ước tính cả năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống, du lịch lữ hành và dịch vụ tiêu dùng đạt 67,02 nghìn t?? đồng, tăng 20,96% so v???i năm trước. Trong đó:
Doanh thu bán lẻ hàng hóa ước đạt 59,64 nghìn t?? đồng, chiếm 88,98% tổng mức, tăng 20,86% so v???i năm 2021, doanh thu tăng ở tất cả 12 nhóm hàng.
Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống, du lịch lữ hành ước đạt 4,77 nghìn t?? đồng, chiếm 7,12% tổng mức, tăng 25,11% so v???i năm 2021. Trong đó, doanh thu dịch vụ lưu trú tăng 57,26%; doanh thu dịch vụ ăn uống tăng 20,15%; doanh thu dịch vụ du lịch lữ hành tăng 296,96%. Với việc kiểm soát thành công đại dịch Covid-19, trong năm 2022, du lịch Vĩnh Phúc đã phục hồi mạnh mẽ và đạt được những kết quả ấn t??ợng.
Doanh thu các ngành dịch vụ tiêu dùng khác ước đạt 2,61 nghìn t?? đồng, chiếm 3,9% tổng mức và tăng 16,07% so v???i năm trước.
Năm 2022, hoạt động vận tải trên địa bàn t??nh có sự tăng trưởng khá so v???i cùng kỳ. Ước tính, doanh thu hoạt động vận tải đạt 4,97 nghìn t?? đồng, tăng 35,38% so v???i năm 2021.
Xuất nhập khẩu hàng hóa
Theo số liệu báo cáo của Chi cục Hải quan tỉnh Vĩnh Phúc, tính đến ngày 15/12/2022, kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn ước đạt 14,98 tỷ USD, tăng 21,09%; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 13,7 tỷ USD, tăng 16,42% so v???i cùng kỳ. Nhóm hàng điện tử và linh kiện điện tử chiếm chủ yếu trong cơ cấu kim ngành xuất, nhập khẩu hàng hóa tại Hải quan Vĩnh Phúc, với tỷ lệ 52,6% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng 14,4%; và 50,7% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 22,02% so v???i năm trước.
Hoạt động đầu tư
Nhận định hoạt động đầu tư tiếp tục đóng vai trò là nhân t?? chính dẫn dắt tăng trưởng kinh tế; công tác cải cách hành chính, c???i thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh được xác định là một trong các nhiệm vụ quan trọng góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư. Đồng thời, UBND tỉnh chỉ đạo các cấp, các sở, ngành và địa phương triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp, đặc biệt trong công tác giải ngân vốn ??ầu tư công nhằm kịp thời tháo gỡ những khó khăn cho doanh nghiệp, tổ chức, nhà đầu tư, góp phần kích cầu đầu tư xã hội, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động.
Tổng vốn ??ầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn t??nh năm 2022 ước đạt 50,5 nghìn t?? đồng, tăng 9,09% so v???i năm 2021, tăng cao nhất là khu vực vốn Nhà nước, ước đạt 9,1 nghìn t?? đồng, tăng 18,13%, đạt 82,51% kế hoạch năm 2022. Vốn ??ầu tư thực hiện khu vực ngoài Nhà nước ước đạt 19,3 nghìn t?? đồng, tăng 17,85%, trong đó, vốn ??ầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và vốn ??ầu tư cho xây dựng nhà ở của hộ dân cư ước đạt 17,6 nghìn t?? đồng, tăng 21,04% so v???i cùng kỳ năm trước. Vốn ??ầu tư thực hiện khu vực FDI ước đạt 22,1 nghìn t?? đồng, giảm nhẹ 0,50% so v???i năm 2021.
Thu hút vốn ??ầu tư trực tiếp trên địa bàn t??nh năm 2022 có sự phát triển về số vốn ??ăng ký mới ở khu vực đầu tư trong nước (DDI) và vốn ??ăng ký điều chỉnh ở khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): Theo số liệu Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc đến ngày 15/12/2022, tỉnh đã thu hút được 28 dự án DDI với tổng vốn ??ăng ký đạt 12,4 nghìn t?? đồng, bằng 56,65% so v???i cùng kỳ nhưng vượt 17,82% kế hoạch đề ra. Đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút được 70 dự án FDI (31 dự án cấp mới, 39 dự án điều chỉnh vốn) với tổng vốn ??ăng ký đạt 462,10 triệu USD, bằng 45,09% so v???i cùng kỳ, vượt 2,69% kế hoạch năm.
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
Trò chơi bài BSP Giải trí Link