Phát triển Công nghiệp Văn hóa TP. Hồ Chí Minh đến năm 2030

|

Phát triển Công nghiệp Văn hóa TP. Hồ Chí Minh đến năm 2030

Vừa qua, UBND TP.Hồ Chí Minh đã ban hành quyết định phê; duyệt Đề án Phát triển ngành Công nghiệp Văn hóa TP.Hồ Chí Minh đến năm 2030.

Theo UBND TP.Hồ Chí Minh, việc xây dựng Đê;̀ án là rất cấp thiê;́t, nhằm khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triê;̉n một số ngành, lĩnh v??̣c Công nghiệp Văn hóa đang thực hiện và lợi thê;́ của TP.Hồ Chí Minh, từ đó nhận diện đầy đủ những tiê;̀m năng, thê;́ mạnh có thê;̉ phát triê;̉n các ngành Công nghiệp Văn hóa của Thành phố và những hạn chê;́, thách thức cần phải đối mặt, khắc phục.

Đề án đặt mục tiê;u cụ thể cho từng giai đoạn. Theo đó, giai đoạn 2021-2025, phấn đấu phát triển, đưa TP.Hồ Chí Minh trở thành trung tâm Công nghiệp Văn hóa của cả nước và khu vực. Đầu tư ngu??n lực phù hợp, khuyến khích xã hội hóa, tập trung phát triển một số ngành sẵn có lợi thế, có nhiều giá trị đóng góp vào tổng sản phẩm trê;n địa bàn (GRDP) của Thành phố, gồm: Quảng cáo, thời trang, triển lãm, điện ảnh, du lịch văn hóa. Định hướng và từng bước phát triển các ngành nghệ thuật biểu diễn, nhiếp ảnh, triển lãm trở thành ngành dịch vụ quan trọng, đóng góp tích cực, hiệu quả vào sự phát triển kinh tế-xã hội chung của Thành phố.

Giai đoạn 2026-2030, Đề án đặt mục tiê;u phát triển đa dạng, đồng bộ và hiện đại tất cả các ngành Công nghiệp Văn hóa trê;n địa bàn Thành phố một cách bền vững, được ứng dụng công nghệ tiê;n tiến; các sản phẩm, dịch vụ văn hóa của Thành phố sẽ có thương hiệu uy tín trong khu vực và quốc tế, đạt tiê;u chuẩn của các nước phát triển, tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị sản phẩm, dịch vụ văn hóa của khu vực và thế giới. Xây dựng TP.Hồ Chí Minh trở thành trung tâm Công nghiệp Văn hóa của khu vực Đông Nam Á.

Đề án cũng đề cập đến việc xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các cơ chế, chính sách liê;n quan phát triển cơ sở hạ tầng và công nghệ hiện đại để tạo nền tảng, cơ sở sản sinh ra các sản phẩm văn hóa mang tính công nghiệp, chất lượng cao, phù hợp thị trường.

Về xã hội hóa trong phát triển văn hóa của Đề án, Thành phố sẽ sớm có cơ chế tiếp nhận đề xuất từ doanh nghiệp và đặt hàng sản phẩm phát triển Công nghiệp Văn hóa cho doanh nghiệp để phát huy tiềm năng, thế mạnh của các doanh nghiệp, Có cơ chế đặc thù để định hướng ủng hộ, tạo điều kiện, hỗ trợ hình thành một số tập đoàn kinh tế tư nhân mang tính đầu tàu, dẫn dắt, tiê;n phong để phát triển các ngành Công nghiệp Văn hóa mũi nhọn của Thành phố.

Để phát triển công nghiệp văn hóa trở thành động lực nội sinh góp phần phát triển kinh tế-xã hội, làm cầu nối phát triển liê;n kết vùng, quảng bá, nâng cao vị thế, hình ảnh văn hóa, con người TP.Hồ Chí Minh ra khu vực và thế giới, từ nay đến năm 2030, Thành phố xác định một số giải pháp ưu tiê;n phát triển ngành Công nghiệp Văn hóa như: Nghiê;n cứu đề xuất bổ sung vào quy hoạch sắp tới của Thành phố những vị trí để phát triển ngành Công nghiệp Văn hóa; gắn kết, đẩy mạnh liê;n kết vùng tạo động lực cho công nghiệp văn hóa phát triển; đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa hiện đại, tạo động lực cho ngành phát triển; đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến thương mại, hợp tác, giao lưu văn hóa; hình thành trung tâm mua sắm, thương mại, giải trí.

Tổng nhu cầu vốn phát triê;̉n ngành Công nghiệp Văn hóa TP.Hồ Chí Minh của Đề án đê;́n năm 2030 là 14.668 tỷ đồng gồm: Đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa; hỗ trợ xây dựng các mô hình đầu tư và kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp; xây dựng sản phẩm, thương hiệu và thực hiện quảng bá, xúc tiê;́n thương mại, hợp tác phát triê;̉n các ngành Công nghiệp Văn hóa; tổ chức quản lý, điê;̀u hành và hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp văn hóa. Trong đó, ngân sách Nhà nước là 9.615 tỷ đồng, còn lại xã hội hóa./.
 

PV


Cổng giải trí trực tuyến BG